2017年11月15日水曜日

Italia sụp đổ trước ngưỡng cửa World Cup: "Báo ứng" từ con số 0? AQ | 14/11/2017 19:28

Italia sụp đổ trước ngưỡng cửa World Cup: "Báo ứng" từ con số 0?

Dù từng tạo ra những điều vĩ đại như kim tự tháp hay vườn treo Babylon, thật kỳ lạ khi đến tận thời kỳ Phục Hưng thì loài người mới chịu thừa nhận một thứ nhỏ bé vốn dĩ là cội nguồn của tất cả.

Nói là nhỏ bé có lẽ không hoàn toàn chính xác, bởi nó chẳng phải là thứ mà ai đó có thể cân đo được. Người Hy Lạp cổ đại đã cãi nhau gay gắt: "Làm thế nào mà cái không có gì có thể là một cái gì đó được?".
Nhưng không chỉ là cái không có gì, thứ mà chúng ta đang đề cập đến lại chính là trọng tâm của khoa học, toán học, kỹ thuật, công nghệ và mọi lĩnh vực còn lại. Hãy thử tưởng tượng, liệu loài người có thể làm được gì nếu không có... số 0?
Tầm quan trọng không thể đong đếm của số 0 đã được nhà thiên văn học Brahmagupta chứng minh vào thế kỷ thứ 7 tại Ấn Độ. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, số 0 vẫn tiếp tục bị lãng quên thêm gần 1.000 năm nữa ở hầu hết các vùng miền còn lại của trái đất.
Italia sụp đổ trước ngưỡng cửa World Cup: Báo ứng từ con số 0? - Ảnh 1.
Florence (Italia) từng cấm số 0.
Năm 1299, số 0 bị cấm ở Florence bởi giới chức trách tin rằng nó có thể dễ bị sửa thành số 9 để gây ra gian lận và có thể bị thêm vào đằng sau những con số khác để gây lạm phát.
13/11/2017, người Italia đã bị con số 0 đáng sợ quay về "báo ứng". Hòa Thụy Điển trong một trận đấu không bản sắc, không điểm sáng, không đột biến, không niềm tin, không quả quyết và quan trọng nhât là không bàn thắng, Italia không đáng nhận được sự thương xót của bất kỳ ai.
Italia sụp đổ trước ngưỡng cửa World Cup: Báo ứng từ con số 0? - Ảnh 2.
Italia thua đau trước Thụy Điển.
Trong quá khứ, Italia đã rất nhiều lần dựa vào số 0 để leo lên đỉnh vinh quang. World Cup 1982, sau trận ra quân hòa 0-0 với Ba Lan, đoàn quân áo Thiên Thanh đã sốc lại đội hình và thẳng tiến tới ngôi vô địch.
Ở lần đăng quang duy nhất của mình tại EURO vào năm 1968, số 0 cũng mỉm cười hết cỡ với Italia. Trận bán kết trên sân San Paolo của thành phố Napoli, Italia bị Liên Xô cầm chân 0-0 để rồi lọt vào chung kết sau màn... tung đồng xu.
Đồng xu có hình tròn, nhìn như con số 0 may mắn vậy. Chỉ có điều, đồng tiền luôn có 2 mặt và cuối cùng thì cái mặt tăm tối cũng ụp xuống đầu Italia. Sau 5 trận đấu liên tiếp thuộc khuôn khổ vòng loại World Cup 2018 đều khép lại với tỷ số hòa 0-0, từ Honduras tới New Zealand, từ Thụy Sỹ tới Hy Lạp, Italia là điểm dừng chân tiếp theo của số 0 chết chóc.
Ventura, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là cơ hội, vận may hoặc niềm hạnh phúc. Nhưng giờ, Italia đã bị đẩy vào trạng thái đối lập bởi vị chiến lược gia có sinh nhật (14/1/1948) sát ngày Italia kỷ niệm trận thua Bắc Ireland (15/1/1958) khiến họ lỡ hẹn với VCK World Cup.
Nghiệt ngã thay.
Video tạm dừng
Vòng loại World Cup 2018: Italia 0-0 Thụy Điển


残念イタリア

\documentclass[12pt]{article}
\usepackage{latexsym,amsmath,amssymb,amsfonts,amstext,amsthm}
\numberwithin{equation}{section}
\begin{document}
\title{\bf  Announcement 380:   What is the zero?\\
(2017.8.21)}
\author{{\it Institute of Reproducing Kernels}\\
Kawauchi-cho, 5-1648-16,\\
Kiryu 376-0041, Japan\\
 }
\date{\today}
\maketitle

\section{What is the zero?}

The zero $0$ as the complex number or real number is given clearly by the axions by the complex number field and real number field.

For this fundamental idea, we should consider the {\bf Yamada field}  containing the division by zero. The Yamada field and the division by zero calculus will arrange our mathematics, beautifully and completely; this will be our natural and complete mathematics.
\medskip

\section{ Double natures of the zero $z=0$}

The zero point $z=0$ represents the double natures; one is the origin at the starting point and another one is a representation of the point at infinity. One typical and simple example is given by $e^0 = 1,0$, two values. {\bf God loves  two}.

\section{Standard value}
\medskip

The zero is a center and stand point (or bases, a standard value) of the coordinates - here we will consider our situation on the complex or real 2 dimensional spaces. By stereographic
 projection mapping or the Yamada field, the point at infinity $1/0$ is represented by zero. The origin of the coordinates and the point at infinity correspond each other.

As the standard value, for the point $\omega_n = \exp \left(\frac{\pi}{n}i\right)$  on the unit circle $|z|=1$ on the complex $z$-plane is,  for $n = 0$:
\begin{equation}
\omega_0 = \exp \left(\frac{\pi}{0}i\right)=1, \quad  \frac{\pi}{0} =0.
\end{equation}
For the mean value
$$
M_n  = \frac{x_1  +  x_2  +... + x_n}{n},
$$
we have
$$
M_0 = 0 = \frac{0}{0}.
$$
\medskip

\section{ Fruitful world}
\medskip

For example, for very and very general partial differential equations, if the coefficients or terms are zero, then we have some simple differential equations and the extreme case is all the terms are zero; that is, we have trivial equations $0=0$; then its solution is zero. When we consider the converse, we see that the zero world is a  fruitful one and it means some vanishing world. Recall Yamane phenomena (\cite{kmsy}), the vanishing result is very simple zero, however, it is the result from some fruitful world. Sometimes, zero means void or nothing world, however, it will show {\bf some changes} as in the Yamane phenomena.

\section{From $0$ to $0$; $0$ means all and all are $0$}
\medskip

As we see from our life figure (\cite{osm}), a story starts from the zero and ends with the zero. This will mean that $0$ means all and all are $0$. The zero is a {\bf mother} or an {\bf origin} of all.
\medskip

\section{ Impossibility}
\medskip
As the solution of the simplest equation
\begin{equation}
ax =b
\end{equation}
we have $x=0$ for $a=0, b\ne 0$ as the standard value, or the Moore-Penrose generalized inverse. This will mean in a sense, the solution does not exist; to solve the equation (6.1) is impossible.
We saw for different parallel lines or different parallel planes, their common points are the origin. Certainly they have the common points of the point at infinity and the point at infinity is represented by zero. However, we can understand also that they have no solutions, no common points, because the point at infinity is an ideal point.

Of course. we can consider the equation (6.1)  even the case $a=b=0$ and then we have the solution $x=0$ as we stated.

We will consider the simple differential equation
\begin{equation}
m\frac{d^2x}{dt^2} =0,  m\frac{d^2y}{dt^2} =-mg
\end{equation}
with the initial conditions, at $t =0$
\begin{equation}
 \frac{dx}{dt} = v_0 \cos \alpha , \frac{d^2x}{dt^2} = \frac{d^2y}{dt^2}=0.
\end{equation}
Then,  the highest high $h$, arriving time $t$, the distance $d$ from the starting point at the origin to the point $y(2t) =0$ are given by
\begin{equation}
h = \frac{v_0 \sin^2 \alpha}{2g},  d= \frac{v_0\sin \alpha}{g}
\end{equation}
and
\begin{equation}
t= \frac{v_0 \sin \alpha}{g}.
\end{equation}
For the case $g=0$, we have $h=d =t=0$. We considered the case that they are the infinity; however, our mathematics means zero, which shows impossibility.

These phenomena were looked many cases on the universe; it seems that {\bf God does not like the infinity}.

\bibliographystyle{plain}
\begin{thebibliography}{10}

\bibitem{kmsy}
M. Kuroda, H. Michiwaki, S. Saitoh, and M. Yamane,
New meanings of the division by zero and interpretations on $100/0=0$ and on $0/0=0$,
Int. J. Appl. Math.  {\bf 27} (2014), no 2, pp. 191-198,  DOI: 10.12732/ijam.v27i2.9.

\bibitem{msy}
H. Michiwaki, S. Saitoh,  and  M.Yamada,
Reality of the division by zero $z/0=0$.  IJAPM  International J. of Applied Physics and Math. {\bf 6}(2015), 1--8. http://www.ijapm.org/show-63-504-1.html

\bibitem{ms}
T. Matsuura and S. Saitoh,
Matrices and division by zero $z/0=0$, Advances in Linear Algebra
\& Matrix Theory, 6 (2016), 51-58. http://dx.doi.org/10.4236/alamt.2016.62007 http://www.scirp.org/journal/alamt 

\bibitem{mos}
H.  Michiwaki, H. Okumura, and S. Saitoh,
Division by Zero $z/0 = 0$ in Euclidean Spaces.
 International Journal of Mathematics and Computation Vol. 28(2017); Issue  1, 2017), 1-16. 

\bibitem{osm}
H. Okumura, S. Saitoh and T. Matsuura, Relations of   $0$ and  $\infty$,
Journal of Technology and Social Science (JTSS), 1(2017),  70-77.

\bibitem{romig}
H. G. Romig, Discussions: Early History of Division by Zero,
American Mathematical Monthly, Vol. 31, No. 8. (Oct., 1924), pp. 387-389.

\bibitem{s}
S. Saitoh, Generalized inversions of Hadamard and tensor products for matrices,  Advances in Linear Algebra \& Matrix Theory.  {\bf 4}  (2014), no. 2,  87--95. http://www.scirp.org/journal/ALAMT/

\bibitem{s16}
S. Saitoh, A reproducing kernel theory with some general applications,
Qian,T./Rodino,L.(eds.): Mathematical Analysis, Probability and Applications - Plenary Lectures: Isaac 2015, Macau, China, Springer Proceedings in Mathematics and Statistics,  {\bf 177}(2016), 151-182 (Springer).

\bibitem{ttk}
S.-E. Takahasi, M. Tsukada and Y. Kobayashi,  Classification of continuous fractional binary operations on the real and complex fields,  Tokyo Journal of Mathematics,   {\bf 38}(2015), no. 2, 369-380.

\bibitem{ann179}
Announcement 179 (2014.8.30): Division by zero is clear as z/0=0 and it is fundamental in mathematics.

\bibitem{ann185}
Announcement 185 (2014.10.22): The importance of the division by zero $z/0=0$.

\bibitem{ann237}
Announcement 237 (2015.6.18):  A reality of the division by zero $z/0=0$ by  geometrical optics.

\bibitem{ann246}
Announcement 246 (2015.9.17): An interpretation of the division by zero $1/0=0$ by the gradients of lines.

\bibitem{ann247}
Announcement 247 (2015.9.22): The gradient of y-axis is zero and $\tan (\pi/2) =0$ by the division by zero $1/0=0$.

\bibitem{ann250}
Announcement 250 (2015.10.20): What are numbers? -  the Yamada field containing the division by zero $z/0=0$.

\bibitem{ann252}
Announcement 252 (2015.11.1): Circles and
curvature - an interpretation by Mr.
Hiroshi Michiwaki of the division by
zero $r/0 = 0$.

\bibitem{ann281}
Announcement 281 (2016.2.1): The importance of the division by zero $z/0=0$.

\bibitem{ann282}
Announcement 282 (2016.2.2): The Division by Zero $z/0=0$ on the Second Birthday.

\bibitem{ann293}
Announcement 293 (2016.3.27):  Parallel lines on the Euclidean plane from the viewpoint of division by zero 1/0=0.

\bibitem{ann300}
Announcement 300 (2016.05.22): New challenges on the division by zero z/0=0.

\bibitem{ann326}
 Announcement 326 (2016.10.17): The division by zero z/0=0 - its impact to human beings through education and research.

 \bibitem{ann352}
Announcement 352(2017.2.2):   On the third birthday of the division by zero z/0=0.

\bibitem{ann354}
Announcement 354(2017.2.8): What are $n = 2,1,0$ regular polygons inscribed in a disc? -- relations of $0$ and infinity.

\bibitem{362}
Announcement 362(2017.5.5):   Discovery of the division by zero as
$0/0=1/0=z/0=0$.


\end{thebibliography}

\end{document}

The division by zero is uniquely and reasonably determined as 1/0=0/0=z/0=0 in the natural extensions of fractions. We have to change our basic ideas for our space and world

Division by Zero z/0 = 0 in Euclidean Spaces
Hiroshi Michiwaki, Hiroshi Okumura and Saburou Saitoh
International Journal of Mathematics and Computation Vol. 28(2017); Issue  1, 2017), 1
-16. 
http://www.scirp.org/journal/alamt   http://dx.doi.org/10.4236/alamt.2016.62007
http://www.ijapm.org/show-63-504-1.html
http://www.diogenes.bg/ijam/contents/2014-27-2/9/9.pdf
http://okmr.yamatoblog.net/division%20by%20zero/announcement%20326-%20the%20divi
http://okmr.yamatoblog.net/

Relations of 0 and infinity
Hiroshi Okumura, Saburou Saitoh and Tsutomu Matsuura:
http://www.e-jikei.org/…/Camera%20ready%20manuscript_JTSS_A…
https://sites.google.com/site/sandrapinelas/icddea-2017

2017.8.21.06:37

1/0=0、0/0=0、z/0=0

http://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12276045402.html

                                                1/0=0、0/0=0、z/0=0


1/0=0、0/0=0、z/0=0



0 件のコメント:

コメントを投稿