Aristotle, trụ cột của văn minh Hy Lạp cần phải biết
10/11/2017 01:03 GMT+7
Cùng với hai tiền bối là Socrates và Plato, nhà triết học Aristotle là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại, là những người đặt nền móng cho triết học phương Tây.
Aristotle sinh vào khoảng năm 384 TCN ở Stagira, Hy Lạp. Năm 17 tuổi, ông theo học ở Học viện của Plato. Năm 338 TCN, ông bắt đầu dạy học cho Alexander Đại đế. Năm 335 TCN, Aristotle thành lập trường của riêng mình, Lyceum, ở Athens, nơi ông đã dành phần lớn thời gian còn lại của cuộc đời để học tập, giảng dạy và viết.
Aristotle qua đời năm 322 TCN sau khi rời Athens và chạy trốn đến Chalcis.
Cuộc đời
Stagira – nơi Aristotle sinh ra - là một thị trấn nhỏ nằm ở bờ biển phía bắc của Hy Lạp. Cha ông, Nicomachus, là bác sĩ riêng của nhà vua Macedonia – Amyntas II. Mặc dù cha ông qua đời khi ông còn nhỏ, nhưng Aristotle vẫn rất gắn bó và chịu ảnh hưởng bởi vương quốc Macedonia suốt phần đời còn lại của mình. Ít có thông tin nói về mẹ ông – bà Phaestis – người cũng được cho là cũng qua đời khi Aristotle còn nhỏ.
Sau khi cha qua đời, Proxenus tới từ thành Atarneus kết hôn với chị gái ông, và trở thành người giám hộ cho tới khi ông trưởng thành.
Năm 17 tuổi, Proxenus gửi Aristotle tới Athens để theo đuổi sự nghiệp học hành.
Vào thời điểm đó, Athens được coi là trung tâm học thuật của vũ trụ. Ở Athens, Aristotle vào học Học viện của Plato – cơ sở học thuật hàng đầu của Hy Lạp, và trở thành một học trò ưu tú của Plato.
Aristotle gắn bó với Plato và ngôi trường suốt 2 thập kỷ. Plato qua đời vào năm 347 TCN. Vì bất đồng với một số lý luận triết học của thầy nên Aristotle không phải là người kế thừa ngôi trường này như nhiều người dự đoán.
Sau khi Plato qua đời, bạn Aristotle là nhà vua Atarneus đã mời ông tới cung điện.
Trong chuyến thăm 3 ngày ở Mysia, Aristotle đã gặp gỡ và cưới người vợ đầu là Pythias – cháu gái của Hermias. Họ có với nhau một người con gái, được đặt theo tên mẹ là Pythias.
Giảng dạy
Năm 338 TCN, Aristotle tới Macedonia để bắt đầu dạy cho con trai của Vua Phillip II lúc đó 13 tuổi và sau này trở thành Alexander Đại Đế. Cả vua Phillip và Alexander đều rất tôn trọng Aristotle và luôn đảm bảo rằng cung điện Macedonia đền đáp một cách hào phóng cho công việc của ông.
Năm 335 TCN, sau khi Alexander kế vị cha mình và chinh phục thành Athens, Aristotle trở về thành phố. Ở Athens, ngôi trường của Plato - lúc này đang được điều hành bởi Xenocrates – vẫn có những ảnh hưởng đối với tư tưởng của Hy Lạp. Với sự cho phép của Alexander, Aristotle bắt đầu thành lập ngôi trường của riêng mình ở Athens, có tên là Lyceum. Ông dành hầu hết phần còn lại cuộc đời mình cho công việc giảng dạy, nghiên cứu và viết cho tới khi học trò của ông – Alexander Đại Đế qua đời.
Aristotle nổi tiếng với thói quen đi dạo quanh sân trường trong khi dạy học, vì thế các học trò buộc phải đi theo ông.
Họ còn được gọi với cái tên là “Peripatetics”, có nghĩa là “những người đi rong”.
Các môn đệ của Lyceum nghiên cứu các lĩnh vực từ khoa học tới toán, triết học, chính trị, gần như tất cả mọi thứ. Nghệ thuật cũng là mối quan tâm của họ. Họ viết ra những phát hiện của mình trên các bản thảo. Bằng cách đó, họ đã xây dựng được một bộ sưu tập khổng lồ các tài liệu của trường – vốn được coi là một trong những thư viện lớn đầu tiên của thế giới.
Cùng năm Aristotle thành lập trường Lyceum, vợ ông qua đời.
Không lâu sau, ông có một cuộc tình lãng mạn với một phụ nữ tên là Herpyllis.
Theo một số sử gia, Herpyllis có thể là nô lệ của Aristotle, được cung điện Macedonia ban cho ông.
Họ cho rằng, cuối cùng ông cũng trả tự do và cưới bà. Bà là người đã sinh cho ông những đứa con, trong đó có một người con trai tên là Nicomachus – đươc đặt theo tên của cha ông. Người ta cho rằng Aristotle đã đặt tên tác phẩm triết học nổi tiếng của ông Nicomachean Ethics theo tên người con trai này.
Khi Alexander Đại Đế qua đời vào năm 323 TCN, chính quyền ủng hộ Macedonia bị lật đổ, và theo quan điểm chống Macedonia, Aristotle bị buộc tội bất kính vì quan hệ của ông với người học trò cũ và cung điện Macedonia. Để tránh bị hành quyết, ông đã rời Athens và chạy trốn tới Chalcis – nơi ông qua đời một năm sau đó.
Khoa học
Đau khớp mùa mưa lạnh: Chủ quan dễ gây tàn phế!
Tin tài trợ
Muốn cải thiện sinh lý và hết tiểu đêm, Quý ông cứ tìm cây này!
Tin tài trợ
Mặc dù Aristotle không phải là một nhà khoa học theo định nghĩa của ngày nay, nhưng khoa học là một trong số những lĩnh vực mà ông nghiên cứu trong thời gian dài ở Lyceum. Aristotle tin rằng kiến thức có thể đạt được thông qua việc tương tác với các vật thể vật chất.
Aristotle cũng nghiên cứu về sinh học, trong đó ông cố gắng phân loại các loài động vật thành các chi dựa trên những đặc tính tương đồng của chúng, mặc dù sự phân loại của ông có một số sai sót.
Ông cũng phân loại động vật thành các loài dựa trên điểm khác biệt là những động vật có máu đỏ và những loài còn lại. Những động vật có máu đỏ chủ yếu là động vật có xương sống, còn các loài không có máu đỏ là những loài động vật thân mềm. Mặc dù giả thuyết của ông chỉ có độ chính xác tương đối, song sự phân loại của Aristotle được coi là hệ thống chuẩn trong hàng trăm năm.
Sinh học biển cũng là một lĩnh vực hấp dẫn Aristotle. Qua giải phẫu, ông đã nghiên cứu kỹ lưỡng các sinh vật biển.
Khác với phân loại sinh học, những quan sát của ông về sinh vật biển, được thể hiện trong những cuốn sách của ông, thì chính xác hơn nhiều.
Trong tác phẩm Meteorology, Aristotle cũng đắm mình trong các ngành khoa học trái đất. Ông không chỉ nghiên cứu về thời tiết. Trong Meteorology, Aristotle xác định chu kỳ nước và thảo luận về các chủ đề từ thảm họa thiên nhiên cho tới các hiện tượng chiêm tinh. Mặc dù nhiều quan điểm của ông về Trái đất vẫn còn gây tranh cãi vào thời điểm đó, song chúng lại được chấp nhận và phổ biến vào cuối thời Trung Cổ.
Triết học
Một trong những trọng tâm chính của triết học Aristotle là khái niệm về logic mang tính hệ thống.
Mục tiêu của Aristotle là đưa ra một quá trình lý luận toàn cầu cho phép con người học được mọi điều về thực tế. Qúa trình ban đầu bao gồm việc mô tả các vật thể dựa trên đặc tính, trạng thái và hành động của chúng. Trong các luận thuyết triết học của mình, ông cũng thảo luận về việc con người có thể có được các thông tin về vật thể thông qua việc loại trừ và suy luận. Với Aristotle, loại trừ là một lý luận hợp lý. Thuyết loại trừ của ông là nền tảng của thứ mà các nhà triết học ngày nay gọi là phép tam đoạn luận.
Các tác phẩm chính
Aristotle viết khoảng 200 tác phẩm, hầu hết dưới dạng ghi chú và bản thảo viết tay.
Chúng bao gồm các đoạn đối thoại, các tài liệu qua quan sát khoa học và các tác phẩm có tính hệ thống.
Học trò của ông, Theophrastus đã trông nom những tác phẩm này, sau đó chuyển chúng cho học trò Neleus – người đã cất giữ chúng trong một hầm mộ để tránh ẩm ướt cho tới khi được đưa tới Rome và được các học giả ở đó sử dụng. Trong số khoảng 200 tác phẩm của Aristotle, chỉ có 31 tác phẩm vẫn còn đang được lưu giữ. Hầu hết được viết trong thời gian Aristotle ở Lyceum.
Các tác phẩm chính của Aristotle về logic gồm có: Categories, On Interpretation, Prior Analytics và Posterior Analytics. Trong đó, ông có thảo luận về hệ thống lý luận và hệ thống phát triển các lập luận âm thanh của mình.
Aristotle cũng sáng tác một số tác phẩm nghệ thuật, trong đó có “Rhetoric”, và tác phẩm khoa học như “On the Heavens”, sau đó là “On the Soul”, trong đó ông chuyển từ thảo luận về thiên văn học sang nghiên cứu tâm lý con người. Các tác phẩm của ông về cách con người nhận thức thế giới tiếp tục là nền tảng cho nhiều nguyên lý của tâm lý học hiện đại.
Cái chết và di sản
Năm 322 TCN – chỉ một năm sau khi ông chạy trốn tới Chalcis, Aristotle mắc bệnh về tiêu hóa, sau đó qua đời.
Thế kỷ sau đó, các tác phẩm của ông không còn được sử dụng, nhưng lại được hồi sinh vào thế kỷ thứ nhất.
Theo thời gian, chúng trở thành nền tảng của triết học trong hơn 7 thế kỷ. Chỉ nói riêng về những ảnh hưởng tới triết học, các tác phẩm của Aristotle đã ảnh hưởng tới các tư tưởng từ thời kỳ cuối cổ đại tới thời kỳ Phục Hưng.
Ảnh hưởng của Aristotle tới tư tưởng phương Tây trong ngành khoa học xã hội nhân văn phần lớn được coi là không có người thứ hai, ngoại trừ sự đóng góp trước đó của thầy ông là Plato, và thầy của Plato là Socrates. Việc diễn giải và tranh luận về những tác phẩm triết học của Aristotle đến nay vẫn còn tiếp tục.
Nguyễn Thảo (dịch)http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nguoi-thay/aristotle-nha-triet-hoc-hy-lap-co-dai-tru-cot-cua-van-minh-hy-lap-408387.html
とても興味深く読みました:
再生核研究所声明312(2016.07.14) ゼロ除算による 平成の数学改革を提案する
アリストテレス以来、あるいは西暦628年インドにおけるゼロの記録と、算術の確立以来、またアインシュタインの人生最大の懸案の問題とされてきた、ゼロで割る問題 ゼロ除算は、本質的に新しい局面を迎え、数学における基礎的な部分の欠落が明瞭になってきた。ここ70年を越えても教科書や学術書における数学の基礎的な部分の変更は かつて無かった事である。
そこで、最近の成果を基に現状における学術書、教科書の変更すべき大勢を外観して置きたい。特に、大学学部までの初等数学において、日本人の寄与は皆無であると言えるから、日本人が数学の基礎に貢献できる稀なる好機にもなるので、数学者、教育者など関係者の注意を換気したい。― この文脈では稀なる日本人数学者 関孝和の業績が世界の数学に活かせなかったことは 誠に残念に思われる。
先ず、数学の基礎である四則演算において ゼロでは割れない との世の定説を改め、自然に拡張された分数、割り算で、いつでも四則演算は例外なく、可能であるとする。山田体の導入。その際、小学生から割り算や分数の定義を除算の意味で 繰り返し減法(道脇方式)で定義し、ゼロ除算は自明であるとし 計算機が割り算を行うような算法で 計算方法も指導する。― この方法は割り算の簡明な算法として児童に歓迎されるだろう。
反比例の法則や関数y=1/xの出現の際には、その原点での値はゼロであると 定義する。その広範な応用は 学習過程の進展に従って どんどん触れて行くこととする。
いわゆるユークリッド幾何学の学習においては、立体射影の概念に早期に触れ、ゼロ除算が拓いた新しい空間像を指導する。無限、無限の彼方の概念、平行線の概念、勾配の概念を変える必要がある。どのように、如何に、カリキュラムに取り組むかは、もちろん、慎重な検討が必要で、数学界、教育界などの関係者による国家的取り組み、協議が必要である。重要項目は、直角座標系で y軸の勾配はゼロであること。真無限における破壊現象、接線などの新しい性質、解析幾何学との美しい関係と調和。すべての直線が原点を代数的に通り、平行な2直線は原点で代数的に交わっていること。行列式と破壊現象の美しい関係など。
大学レベルになれば、微積分、線形代数、微分方程式、複素解析をゼロ除算の成果で修正、補充して行く。複素解析学におけるローラン展開の学習以前でも形式的なローラン展開(負べき項を含む展開)の中心の値をゼロ除算で定義し、広範な応用を展開する。特に微分係数が正や負の無限大の時、微分係数をゼロと修正することによって、微分法の多くの公式や定理の表現が簡素化され、教科書の結構な記述の変更が要求される。媒介変数を含む多くの関数族は、ゼロ除算 算法で統一的な視点が与えられる。多くの公式の記述が簡単になり、修正される。
複素解析学においては 無限遠点はゼロで表現されると、コペルニクス的変更(無限とされていたのが実はゼロだった)を行い、極の概念を次のように変更する。極、特異点の定義は そのままであるが、それらの点の近傍で、限りなく無限の値に近づく値を位数まで込めて取るが、特異点では、ゼロ除算に言う、有限確定値をとるとする。その有限確定値のいろいろ幾何学な意味を学ぶ。古典的な鏡像の定説;原点の 原点を中心とする円の鏡像は無限遠点であるは、誤りであり、修正し、ゼロであると いろいろな根拠によって説明する。これら、無限遠点の考えの修正は、ユークリッド以来、我々の空間に対する認識の世界史上に置ける大きな変更であり、数学を越えた世界観の変更を意味している。― この文脈では天動説が地動説に変わった歴史上の事件が想起される。
ゼロ除算は 物理学を始め、広く自然科学や計算機科学への大きな影響が期待される。しかしながら、ゼロ除算の研究成果を教科書、学術書に遅滞なく取り入れていくことは、真智への愛、真理の追究の表現であり、四則演算が自由にできないとなれば、人類の名誉にも関わることである。ゼロ除算の発見は 日本の世界に置ける顕著な貢献として世界史に記録されるだろう。研究と活用の推進を 大きな夢を懐きながら 要請したい。
以 上
追記:
(2016) Matrices and Division by Zero z/0 = 0. Advances in Linear Algebra & Matrix Theory, 6, 51-58.
http://www.diogenes.bg/ijam/contents/2014-27-2/9/9.pdfDOI:10.12732/ijam.v27i2.9.
再生核研究所声明316(2016.08.19) ゼロ除算における誤解
(2016年8月16日夜,風呂で、ゼロ除算の理解の遅れについて 理由を纏める考えが独りでに湧いた。)
6歳の道脇愛羽さんたち親娘が3週間くらいで ゼロ除算は自明であるとの理解を示したのに、近い人や指導的な数学者たちが1年や2年を経過してもスッキリ理解できない状況は 世にも稀なる事件であると考えられる。ゼロ除算の理解を進めるために その原因について、掘り下げて纏めて置きたい。
まず、結果を聞いて、とても信じられないと発想する人は極めて多い。割り算の意味を自然に拡張すると1/0=0/0=z/0 となる、関数y=1/xの原点における値がゼロであると結果を表現するのであるが、これらは信じられない、このような結果はダメだと始めから拒否する理由である。
先ずは、ゼロでは割れない、割ったことがない、は全ての人の経験で、ゼロの記録Brahmagupta(598– 668?) 以来の定説である。しかも、ゼロ除算について天才、オイラーの1/0を無限大とする間違いや、不可能性についてはライプニッツ、ハルナックなどの言明があり、厳格な近代数学において確立した定説である。さらに、ゼロ除算についてはアインシュタインが最も深く受け止めていたと言える:(George Gamow (1904-1968) Russian-born American nuclear physicist and cosmologist remarked that "it is well known to students of high school algebra" that division by zero is not valid; and Einstein admitted it as {\bf the biggest blunder of his life} :Gamow, G., My World Line (Viking, New York). p 44, 1970.)。
一様に思われるのは、割り算は掛け算の逆であり、直ぐに不可能性が証明されてしまうことである。ところが、上記道脇親娘は 割り算と掛け算は別であり、割り算は、等分の考えから、掛け算ではなく、引き算の繰り返し、除算で定義されるという、考えで、このような発想から良き理解に達したと言える。
ゼロで割ったためしがないので、ゼロ除算は興味も、関心もないと言明される人も多い。
また、割り算の(分数の)拡張として得られた。この意味は結構難しく、何と、1/0=0/0=z/0 の正確な意味は分からないというのが 真実である。論文ではこの辺の記述は大事なので、注意して書いているが 真面目に論文を読む者は多いとは言えないないから、とんでもない誤解をして、矛盾だと言ってきている。1/0=0/0=z/0 らが、普通の分数のように掛け算に結びつけると矛盾は直ぐに得られてしまう。したがって、定義された経緯、意味を正確に理解するのが 大事である。数学では、定義をしっかりさせる事は基本である。― ゼロ除算について、情熱をかけて研究している者で、ゼロ除算の定義をしっかりさせないで混乱している者が多い。
次に関数y=1/xの原点における値がゼロである は 実は定義であるが、それについて、面白い見解は世に多い。アリストテレス(Aristotelēs、前384年 - 前322年3月7日)の世界観の強い影響である。ゼロ除算の歴史を詳しく調べている研究者の意見では、ゼロ除算を初めて考えたのはアリストテレスで真空、ゼロの比を考え、それは考えられないとしているという。ゼロ除算の不可能性を述べ、アリストテレスは 真空、ゼロと無限の存在を嫌い、物理的な世界は連続であると考えたという。西欧では アリストテレスの影響は大きく、聖書にも反映し、ゼロ除算ばかりではなく、ゼロ自身も受け入れるのに1000年以上もかかったという、歴史解説書がある。ゼロ除算について、始めから国際的に議論しているが、ゼロ除算について異様な様子の背景にはこのようなところにあると考えられる。関数y=1/xの原点における値が無限に行くと考えるのは自然であるが、それがx=0で突然ゼロであるという、強力な不連続性が、感覚的に受け入れられない状況である。解析学における基本概念は 極限の概念であり、連続性の概念である。ゼロ除算は新規な現象であり、なかなか受け入れられない。
ゼロ除算について初期から交流、意見を交わしてきた20年来の友人との交流から、極めて基本的な誤解がある事が、2年半を越えて判明した。勿論、繰り返して述べてきたことである。ゼロ除算の運用、応用についての注意である。
具体例で注意したい。例えば簡単な関数 y=x/(x -1) において x=1 の値は 形式的にそれを代入して 1/0=0 と考えがちであるが、そのような考えは良くなく、y = 1 + 1/(x -1) からx=1 の値は1であると考える。関数にゼロ除算を適用するときは注意が必要で、ゼロ除算算法に従う必要があるということである。分子がゼロでなくて、分母がゼロである場合でも意味のある広い世界が現れてきた。現在、ゼロ除算算法は広い分野で意味のある算法を提起しているが、詳しい解説はここでは述べないことにしたい。注意だけを指摘して置きたい。
ゼロ除算は アリストテレス以来、あるいは西暦628年インドにおけるゼロの記録と、算術の確立以来、またアインシュタインの人生最大の懸案の問題とされてきた、ゼロで割る問題 ゼロ除算は、本質的に新しい局面を迎え、数学における基礎的な部分の欠落が明瞭になってきた。ここ70年を越えても教科書や学術書における数学の基礎的な部分の変更は かつて無かった事である。と述べ、大きな数学の改革を提案している:
再生核研究所声明312(2016.07.14) ゼロ除算による 平成の数学改革を提案する
以 上
再生核研究所声明335(2016.11.28) ゼロ除算における状況
ゼロ除算における状況をニュース方式に纏めて置きたい。まず、大局は:
アリストテレス以来、あるいは西暦628年インドにおけるゼロの記録と、算術の確立以来、またアインシュタインの人生最大の懸案の問題とされてきた、ゼロで割る問題 ゼロ除算は、本質的に新しい局面を迎え、数学における初歩的な部分の欠落が明瞭になってきた。ここ70年を越えても教科書や学術書における数学の初歩的な部分の期待される変更は かつて無かった事である。ユークリッドの考えた空間と解析幾何学などで述べられる我々の空間は実は違っていた。いわゆる非ユークリッド幾何学とも違う空間が現れた。不思議な飛び、ワープ現象が起きている世界である。ゼロと無限の不思議な関係を述べている。これが我々の空間であると考えられる。
1.ゼロ除算未定義、不可能性は 割り算の意味の自然な拡張で、ゼロで割ることは、ゼロ除算は可能で、任意の複素数zに対してz/0=0であること。もちろん、普通の分数の意味ではないことは 当然である。ところが、数学や物理学などの多くの公式における分数は、拡張された分数の意味を有していることが認められた。ゼロ除算を含む、四則演算が何時でも自由に出来る簡単な体の構造、山田体が確立されている。ゼロ除算の結果の一意性も 充分広い世界で確立されている。
2.いわゆる複素解析学で複素平面の立体射影における無限遠点は1/0=0で、無限ではなくて複素数0で表されること。
3. 円に関する中心の鏡像は古典的な結果、無限遠点ではなくて、実は中心それ自身であること。球についても同様である。
4. 孤立特異点で 解析関数は有限確定値をとること。その値が大事な意味を有する。ゼロ除算算法。
5. x,y 直交座標系で y軸の勾配は未定とされているが、実はゼロであること; \tan (\pi/2) =0. ― ゼロ除算算法の典型的な例。
6. 直線や平面には、原点を加えて考えるべきこと。平行線は原点を共有する。原点は、直線や平面の中心であること。この議論では座標系を固定して考えることが大事である。
7. 無限遠点に関係する図形や公式の変更。ユークリッド空間の構造の変更、修正。
8. 接線や法線の考えに新しい知見。曲率についての定義のある変更。
9. ゼロ除算算法の導入。分母がゼロになる場合にも、分子がゼロでなくても、ゼロになっても、そこで意味のある世界。いろいろ基本的な応用がある。
10.従来微分係数が無限大に発散するとされてきたとき、それは 実はゼロになっていたこと。微分に関する多くの公式の変更。
11.微分方程式の特異点についての新しい知見、特異点で微分方程式を満たしているという知見。極で値を有することと、微分係数が意味をもつことからそのような概念が生れる。
12.図形の破壊現象の統一的な説明。例えば半径無限の円(半平面)の面積は、実はゼロだった。
13.確定された数としての無限大、無限は排斥されるべきこと。
14.ゼロ除算による空間、幾何学、世界の構造の統一的な説明。物理学などへの応用。
15.解析関数が自然境界を超えた点で定まっている新しい現象が確認された。
16.領域上で定義される領域関数を空間次元で微分するという考えが現れた。
17.コーシー主値やアダマール有限部分に対する解釈がゼロ除算算法で発見された。
18.log 0=0、 及び e^0 が2つの値1,0 を取ることなど。初等関数で、新しい値が発見された。
資料:
The division by zero is uniquely and reasonably determined as 1/0=0/0=z/0=0 in the natural extensions of fractions. We have to change our basic ideas for our space and world:
http://www.diogenes.bg/ijam/contents/2014-27-2/9/9.pdf
*156 Qian,T./Rodino,L.(eds.):
Mathematical Analysis, Probability and
Applications -Plenary Lectures: Isaac 2015, Macau, China.
(Springer Proceedings in Mathematics and Statistics, Vol. 177)
Sep. 2016 305 pp.
(Springer) 9783319419435 25,370.
数学基礎学力研究会のホームページ
URLは
http://www.mirun.sctv.jp/~suugaku堪らなく楽しい数学-ゼロで割ることを考える
以 上
再生核研究所声明353(2017.2.2) ゼロ除算 記念日
2014.2.2 に 一般の方から100/0 の意味を問われていた頃、偶然に執筆中の論文原稿にそれがゼロとなっているのを発見した。直ぐに結果に驚いて友人にメールしたり、同僚に話した。それ以来、ちょうど3年、相当詳しい記録と経過が記録されている。重要なものは再生核研究所声明として英文と和文で公表されている。最初のものは
再生核研究所声明 148(2014.2.12): 100/0=0, 0/0=0 - 割り算の考えを自然に拡張すると ― 神の意志
で、最新のは
Announcement 352 (2017.2.2): On the third birthday of the division by zero z/0=0
である。
アリストテレス、ブラーマグプタ、ニュートン、オイラー、アインシュタインなどが深く関与する ゼロ除算の神秘的な永い歴史上の発見であるから、その日をゼロ除算記念日として定めて、世界史を進化させる決意の日としたい。ゼロ除算は、ユークリッド幾何学の変更といわゆるリーマン球面の無限遠点の考え方の変更を求めている。― 実際、ゼロ除算の歴史は人類の闘争の歴史と共に 人類の愚かさの象徴であるとしている。
心すべき要点を纏めて置きたい。
1) ゼロの明確な発見と算術の確立者Brahmagupta (598 - 668 ?) は 既にそこで、0/0=0 と定義していたにも関わらず、言わば創業者の深い考察を理解できず、それは間違いであるとして、1300年以上も間違いを繰り返してきた。
2) 予断と偏見、慣習、習慣、思い込み、権威に盲従する人間の精神の弱さ、愚かさを自戒したい。我々は何時もそのように囚われていて、虚像を見ていると 真智を愛する心を大事にして行きたい。絶えず、それは真かと 問うていかなければならない。
3) ピタゴラス派では 無理数の発見をしていたが、なんと、無理数の存在は自分たちの世界観に合わないからという理由で、― その発見は都合が悪いので ― 、弟子を処刑にしてしまったという。真智への愛より、面子、権力争い、勢力争い、利害が大事という人間の浅ましさの典型的な例である。
4) この辺は、2000年以上も前に、既に世の聖人、賢人が諭されてきたのに いまだ人間は生物の本能レベルを越えておらず、愚かな世界史を続けている。人間が人間として生きる意義は 真智への愛にある と言える。
5) いわば創業者の偉大な精神が正確に、上手く伝えられず、ピタゴラス派のような対応をとっているのは、本末転倒で、そのようなことが世に溢れていると警戒していきたい。本来あるべきものが逆になっていて、社会をおかしくしている。
6) ゼロ除算の発見記念日に 繰り返し、人類の愚かさを反省して、明るい世界史を切り拓いて行きたい。
以 上
追記:
The division by zero is uniquely and reasonably determined as 1/0=0/0=z/0=0 in the natural extensions of fractions. We have to change our basic ideas for our space and world:
Division by Zero z/0 = 0 in Euclidean Spaces
Hiroshi Michiwaki, Hiroshi Okumura and Saburou Saitoh
International Journal of Mathematics and Computation Vol. 28(2017); Issue 1, 2017), 1-16.
http://www.scirp.org/journal/alamt http://dx.doi.org/10.4236/alamt.2016.62007
http://www.ijapm.org/show-63-504-1.html
http://www.diogenes.bg/ijam/contents/2014-27-2/9/9.pdf
http://www.ijapm.org/show-63-504-1.html
http://www.diogenes.bg/ijam/contents/2014-27-2/9/9.pdf
再生核研究所声明371(2017.6.27)ゼロ除算の講演― 国際会議 https://sites.google.com/site/sandrapinelas/icddea-2017 報告
http://ameblo.jp/syoshinoris/theme-10006253398.html
1/0=0、0/0=0、z/0=0
http://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12276045402.html
1/0=0、0/0=0、z/0=0
http://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12263708422.html
1/0=0、0/0=0、z/0=0
http://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12272721615.html
0 件のコメント:
コメントを投稿