2018年4月5日木曜日

Bất ngờ với những phát kiến cổ đại nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cho tới ngày nay

Bất ngờ với những phát kiến cổ đại nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cho tới ngày nay

Đó là những ý tưởng mang tính chất cách mạng, góp phần thay đổi hoàn toàn cuộc sống của những nền văn minh cổ xưa ấy, cũng như cuộc sống của con người hiện đại.

Bạn hẳn sẽ rất bất ngờ khi rất nhiều thứ vật dụng thông thường xung quanh bạn có nguồn gốc từ hàng nghìn năm trước. Chúng là phát minh của những người Ai Cập, Hy Lạp, La Mã cổ đại, cũng như nhiều nền văn minh khác đã tuyệt diệt từ lâu. Đó là những ý tưởng mang tính chất cách mạng, góp phần thay đổi hoàn toàn cuộc sống của những nền văn minh cổ xưa ấy, cũng như cuộc sống của con người hiện đại. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem đó là những phát minh gì qua bài viết dưới đây.
Giấy
Giấy đã ra đời từ khoảng những năm 3000TCN, khi người Ai Cập cổ đại phát minh ra công nghệ chế tác giấy từ cây papyrus, một loại cây rất phổ biến dọc lưu vực sông Nile.
Bất ngờ với những phát kiến cổ đại nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cho tới ngày nay - Ảnh 1.
Những dải gỗ dài được cuốn cùng nhau, sau đó được nén chặt để tạo ra thớ giấy tuy mỏng nhưng khá bền. Người Ai Cập cổ đại cũng đã phát minh ra bút từ ngọn cây, và mực từ các vật liệu hữu cơ khác.
Và những phát minh ấy vẫn bền vững cho đến tận ngày nay, khi nhiều văn bản của người Ai Cập cổ đại hầu như vẫn được bảo quản nguyên vẹn qua hơn 5000 năm lịch sử.
Chính quyền dân chủ
Từ khóa “dân chủ” xuất phát từ một từ Hy Lạp cổ đại “demokratia”, có nghĩa “người dân làm chủ”. Khái niệm này được hình thành vào năm 507 TCN, và cha đẻ của nó là Cleisthenes - người thống lĩnh thành phố Athens, Hy Lạp. Mô hình chính phủ này bao gồm ba bộ phận riêng biệt: Hội đồng lập pháp, Hội đồng hành pháp và Tòa án.
Bất ngờ với những phát kiến cổ đại nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cho tới ngày nay - Ảnh 2.
Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ một phần nhỏ cư dân Athen được tham dự vào nền dân chủ sơ khai này. Độ tuổi ứng cử cũng như bỏ phiếu bị giới hạn chỉ ở các nam giới trên 18 tuổi. Nô lệ và nữ giới hoàn toàn không có quyền can thiệp vào các chính sách của nhà nước.
Tuy chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi cho đến năm 460 TCN, nhưng ý tưởng về nền dân chủ cũng như cách thức vận hành của bộ máy nhà nước dân chủ này đã trở thành tiền đề cho nhiều chính phủ và chính trị gia tiếp tục duy trì đường lối tự do dân chủ ngày nay.
Xi măng
Vật liệu xây dựng này thực ra đã có mặt từ cách đây 2100 năm, dưới thời kỳ La Mã cổ đại. Người La Mã cổ đại trộn đá vôi với tro núi lửa để tạo ra một loại vữa, sau đó dùng hỗn hợp này đệm giữa các lớp gạch để từ đó tạo ra vô số các công trình kiến trúc vĩ đại.
Bất ngờ với những phát kiến cổ đại nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cho tới ngày nay - Ảnh 3.
Công thức xi măng cổ đại này, mặc dù được đánh giá là yếu hơn so với hợp chất xi măng hiện đại, nhưng lại bền vững hơn rất nhiều. Bằng chứng là các công trình La Mã cổ đại vẫn tồn tại gần như y nguyên cho tới ngày nay, mặc cho sự tàn phá của hàng nghìn năm lịch sử.
Báo chí
Khái niệm “Acta Diurna”, có nghĩa tin vắn hàng ngày, đã xuất hiện từ khoảng năm 131 TCN, như một loại hình cung cấp các thông tin chính trị và xã hội cho cư dân La Mã cổ đại. Các thông tin về các sự kiện như chiến thắng quân sự, lịch thi đấu ở các võ đài hay các loại tin vắn khác, được khắc trên kim loại hoặc đá, và trưng bày tại những nơi đông người qua lại.
Bất ngờ với những phát kiến cổ đại nhưng vẫn giữ nguyên giá trị cho tới ngày nay - Ảnh 4.
Dưới thời kỳ Julius Ceasar, loại hình báo chí cổ xưa này bắt đầu cung cấp cả những thông tin trong hội đồng chính trị quốc gia. Acta Diurna tiếp tục tồn tại cho tới tận hậu thời kỳ đế chế La Mã, và nó được coi như là nguồn gốc của báo chí hiện đại.
Số 0
Với vai trò không thể thay thế trong toán học, số 0 dường như là nền móng cho tất cả những công nghệ tân tiến mà loài người sở hữu hiện nay. Khởi nguồn từ khoảng năm 300 TCN, người Babylon khi đó bắt đầu áp dụng hệ đếm của vùng Lưỡng Hà và bắt đầu có khái niệm về số 0. Hơn 600 năm sau, người Maya cũng bắt đầu sử dụng số 0 một cách độc lập, nhưng cũng như người Babylon, họ vẫn chưa đưa số 0 vào trong những tính toán hay các phương trình toán học của mình.
Mãi cho tới thế kỷ thứ 7, khái niệm về số 0 mới trở nên hoàn chỉnh, khi nhà toán học người Hindu Brahmagupta trình bày các quy tắc về sử dụng số 0 trong các phương trình toán học. Lúc này, số 0 mới được nhìn nhận với tư cách số học, thay vì chỉ biểu hiện cho sự vắng mặt như cái cách mà người Babylon và người Maya vẫn dùng.
Tham khảo: History

ゼロ除算の発見は日本、再生核研究所

\documentclass[12pt]{article}
\usepackage{latexsym,amsmath,amssymb,amsfonts,amstext,amsthm}
\numberwithin{equation}{section}
\begin{document}
\title{\bf  Announcement 412:  The 4th birthday of the division by zero $z/0=0$ \\
(2018.2.2)}
\author{{\it Institute of Reproducing Kernels}\\
Kawauchi-cho, 5-1648-16,\\
Kiryu 376-0041, Japan\\
 }
\date{\today}
\maketitle
 The Institute of Reproducing Kernels is dealing with the theory of division by zero calculus and declares that the division by zero was discovered as $0/0=1/0=z/0=0$ in a natural sense on 2014.2.2. The result shows a new basic idea on the universe and space since Aristotelēs (BC384 - BC322) and Euclid (BC 3 Century - ), and the division by zero is since Brahmagupta  (598 - 668 ?).
In particular,  Brahmagupta defined as $0/0=0$ in Brāhmasphuṭasiddhānta (628), however, our world history stated that his definition $0/0=0$ is wrong over 1300 years, but, we showed that his definition is suitable.
 For the details, see the references and the site: http://okmr.yamatoblog.net/

We wrote a global book manuscript \cite{s18} with 154 pages
 and stated in the preface and last section of the manuscript as follows:
\bigskip


{\bf Preface}
\medskip

 The division by zero has a long and mysterious story over the world (see, for example, H. G. Romig \cite{romig} and Google site with the division by zero) with its physical viewpoints since the document of zero in India on AD 628. In particular, note that Brahmagupta (598 -668 ?) established the four arithmetic operations by introducing $0$ and at the same time he defined as $0/0=0$ in
Brhmasphuasiddhnta. Our world history, however, stated that his definition $0/0=0$ is wrong over 1300 years, but, we will see that his definition is right and suitable.

 The division by zero $1/0=0/0=z/0$ itself will be quite clear and trivial with several natural extensions of the fractions against the mysterously long history, as we can see from the concepts of the Moore-Penrose generalized inverses or the Tikhonov regularization method to the fundamental equation $az=b$, whose solution leads to the definition $z =b/a$.

  However, the result (definition) will show that
      for the elementary mapping
\begin{equation}
W = \frac{1}{z},
\end{equation}
the image of $z=0$ is $W=0$ ({\bf should be defined from the form}). This fact seems to be a curious one in connection with our well-established popular image for the  point at infinity on the Riemann sphere (\cite{ahlfors}). �As the representation of the point at infinity of the Riemann sphere by the
zero $z =  0$, we will see some delicate relations between $0$ and $\infty$ which show a strong
discontinuity at the point of infinity on the Riemann sphere. We did not consider any value of the elementary function $W =1/ z $ at the origin $z = 0$, because we did not consider the division by zero
$1/ 0$ in a good way. Many and many people consider its value by the limiting like $+\infty $ and  $- \infty$ or the
point at infinity as $\infty$. However, their basic idea comes from {\bf continuity} with the common sense or
based on the basic idea of Aristotle.  --
 For the related Greece philosophy, see \cite{a,b,c}. However, as the division by zero we will consider its value of
the function $W =1 /z$ as zero at $z = 0$. We will see that this new definition is valid widely in
mathematics and mathematical sciences, see  (\cite{mos,osm}) for example. Therefore, the division by zero will give great impacts to calculus, Euclidean geometry, analytic geometry, differential equations,  complex analysis in the undergraduate level and to our basic ideas for the space and universe.

We have to arrange globally our modern mathematics in our undergraduate level. Our common sense on the division by zero will be wrong, with our basic idea on the space and the universe since Aristotle and Euclid. We would like to show clearly these facts in this book. The content is in the undergraduate level.

\bigskip
\bigskip

{\bf Conclusion}
\medskip


 Apparently, the common sense on the division by zero with a long and mysterious history is wrong and our basic idea on the space around the point at infinity is also wrong since Euclid. On the gradient or on derivatives we have a great missing since $\tan (\pi/2) = 0$. Our mathematics is also wrong in elementary mathematics on the division by zero.

This book is an elementary mathematics  on our division by zero as the first publication of  books for the topics. The contents  have wide connections to various fields beyond mathematics. The author expects the readers write some philosophy, papers and essays on the division by zero from this simple source book.

The division by zero theory may be developed and expanded greatly as in the author's conjecture whose break theory was recently given surprisingly and deeply by  Professor Qi'an Guan \cite{guan} since 30 years proposed  in \cite{s88} (the original is in \cite {s79}).

We have to arrange globally our modern mathematics with our division by zero  in our undergraduate level.

We have to change our basic ideas for our space and world.

We have to change globally our textbooks and scientific books on the division by zero.






\bibliographystyle{plain}
\begin{thebibliography}{10}

\bibitem{ahlfors}
L. V. Ahlfors, Complex Analysis, McGraw-Hill Book Company, 1966.


\bibitem{cs}
L. P.  Castro and S. Saitoh,  Fractional functions and their representations,  Complex Anal. Oper. Theory {\bf7} (2013), no. 4, 1049-1063.

\bibitem{guan}
Q.  Guan,  A proof of Saitoh's conjecture for conjugate Hardy H2 kernels, arXiv:1712.04207.


\bibitem{kmsy}
M. Kuroda, H. Michiwaki, S. Saitoh, and M. Yamane,
New meanings of the division by zero and interpretations on $100/0=0$ and on $0/0=0$,
Int. J. Appl. Math.  {\bf 27} (2014), no 2, pp. 191-198,  DOI: 10.12732/ijam.v27i2.9.

\bibitem{ms16}
T. Matsuura and S. Saitoh,
Matrices and division by zero z/0=0,
Advances in Linear Algebra \& Matrix Theory, {\bf 6}(2016), 51-58
Published Online June 2016 in SciRes.   http://www.scirp.org/journal/alamt
\\ http://dx.doi.org/10.4236/alamt.2016.62007.

\bibitem{ms18}
T. Matsuura and S. Saitoh,
Division by zero calculus and singular integrals. (Submitted for publication)

\bibitem{mms18}
T. Matsuura, H. Michiwaki and S. Saitoh,
$\log 0= \log \infty =0$ and applications. Differential and Difference Equations with Applications. Springer Proceedings in Mathematics \& Statistics.

\bibitem{msy}
H. Michiwaki, S. Saitoh and  M.Yamada,
Reality of the division by zero $z/0=0$.  IJAPM  International J. of Applied Physics and Math. {\bf 6}(2015), 1--8. http://www.ijapm.org/show-63-504-1.html

\bibitem{mos}
H. Michiwaki, H. Okumura and S. Saitoh,
 Division by Zero $z/0 = 0$ in Euclidean Spaces,
 International Journal of Mathematics and Computation, {\bf 2}8(2017); Issue  1, 2017), 1-16.


\bibitem{osm}
H. Okumura, S. Saitoh and T. Matsuura, Relations of   $0$ and  $\infty$,
Journal of Technology and Social Science (JTSS), {\bf 1}(2017),  70-77.

\bibitem{os}
H. Okumura and S. Saitoh, The Descartes circles theorem and division by zero calculus. https://arxiv.org/abs/1711.04961 (2017.11.14).

\bibitem{o}
H. Okumura, Wasan geometry with the division by 0. https://arxiv.org/abs/1711.06947 International  Journal of Geometry.

\bibitem{os18}
H. Okumura and S. Saitoh,
Applications of the division by zero calculus to Wasan geometry.
(Submitted for publication).

\bibitem{ps18}
S. Pinelas and S. Saitoh,
Division by zero calculus and differential equations. Differential and Difference Equations with Applications. Springer Proceedings in Mathematics \& Statistics.

\bibitem{romig}
H. G. Romig, Discussions: Early History of Division by Zero,
American Mathematical Monthly, Vol. {\bf 3}1, No. 8. (Oct., 1924), pp. 387-389.


\bibitem{s79}
S. Saitoh, The Bergman norm and the Szeg$\ddot{o}$ norm, Trans. Amer. Math. Soc. {\bf 249} (1979), no. 2, 261--279.

\bibitem{s88}
 S. Saitoh, Theory of reproducing kernels and its applications. Pitman Research Notes in Mathematics Series, {\bf 189}. Longman Scientific \& Technical, Harlow; copublished in the United States with John Wiley \& Sons, Inc., New York, 1988. x+157 pp. ISBN: 0-582-03564-3

\bibitem{s14}
S. Saitoh, Generalized inversions of Hadamard and tensor products for matrices,  Advances in Linear Algebra \& Matrix Theory.  {\bf 4}  (2014), no. 2,  87--95. http://www.scirp.org/journal/ALAMT/

\bibitem{s16}
S. Saitoh, A reproducing kernel theory with some general applications,
Qian,T./Rodino,L.(eds.): Mathematical Analysis, Probability and Applications - Plenary Lectures: Isaac 2015, Macau, China, Springer Proceedings in Mathematics and Statistics,  {\bf 177}(2016),     151-182. (Springer) .

\bibitem{s17}
S. Saitoh, Mysterious Properties of the Point at Infinity、
arXiv:1712.09467 [math.GM](2017.12.17).

\bibitem{s18}
S. Saitoh, Division by zero calculus (154 pages: draft): (http://okmr.yamatoblog.net/)

\bibitem{ttk}
S.-E. Takahasi, M. Tsukada and Y. Kobayashi,  Classification of continuous fractional binary operations on the real and complex fields,  Tokyo Journal of Mathematics,   {\bf 38}(2015), no. 2, 369-380.

\bibitem{a}
https://philosophy.kent.edu/OPA2/sites/default/files/012001.pdf

\bibitem{b}
http://publish.uwo.ca/~jbell/The 20Continuous.pdf

\bibitem{c}
http://www.mathpages.com/home/kmath526/kmath526.htm



\bibitem{ann179}
Announcement 179 (2014.8.30): Division by zero is clear as z/0=0 and it is fundamental in mathematics.

\bibitem{ann185}
Announcement 185 (2014.10.22): The importance of the division by zero $z/0=0$.

\bibitem{ann237}
Announcement 237 (2015.6.18):  A reality of the division by zero $z/0=0$ by  geometrical optics.

\bibitem{ann246}
Announcement 246 (2015.9.17): An interpretation of the division by zero $1/0=0$ by the gradients of lines.

\bibitem{ann247}
Announcement 247 (2015.9.22): The gradient of y-axis is zero and $\tan (\pi/2) =0$ by the division by zero $1/0=0$.

\bibitem{ann250}
Announcement 250 (2015.10.20): What are numbers? -  the Yamada field containing the division by zero $z/0=0$.

\bibitem{ann252}
Announcement 252 (2015.11.1): Circles and
curvature - an interpretation by Mr.
Hiroshi Michiwaki of the division by
zero $r/0 = 0$.

\bibitem{ann281}
Announcement 281 (2016.2.1): The importance of the division by zero $z/0=0$.

\bibitem{ann282}
Announcement 282 (2016.2.2): The Division by Zero $z/0=0$ on the Second Birthday.

\bibitem{ann293}
Announcement 293 (2016.3.27):  Parallel lines on the Euclidean plane from the viewpoint of division by zero 1/0=0.

\bibitem{ann300}
Announcement 300 (2016.05.22): New challenges on the division by zero z/0=0.

\bibitem{ann326}
 Announcement 326 (2016.10.17): The division by zero z/0=0 - its impact to human beings through education and research.

 \bibitem{ann352}
Announcement 352(2017.2.2):   On the third birthday of the division by zero z/0=0.

\bibitem{ann354}
Announcement 354(2017.2.8): What are $n = 2,1,0$ regular polygons inscribed in a disc? -- relations of $0$ and infinity.

\bibitem{362}
Announcement 362(2017.5.5): Discovery of the division by zero as  $0/0=1/0=z/0=0$

 \bibitem{380}
Announcement 380 (2017.8.21):  What is the zero?

\bibitem{388}
Announcement 388(2017.10.29):   Information and ideas on zero and division by zero (a project).

 \bibitem{409}
Announcement 409 (2018.1.29.):  Various Publication Projects on the Division by Zero.

\bibitem{410}
Announcement 410 (2018.1 30.):  What is mathematics? -- beyond logic; for great challengers on the division by zero.


\end{thebibliography}

\end{document}


List of division by zero:

\bibitem{os18}
H. Okumura and S. Saitoh,
Remarks for The Twin Circles of Archimedes in a Skewed Arbelos by H. Okumura and M. Watanabe, Forum Geometricorum.

Saburou Saitoh, Mysterious Properties of the Point at Infinity、
arXiv:1712.09467 [math.GM]

Hiroshi Okumura and Saburou Saitoh
The Descartes circles theorem and division by zero calculus. 2017.11.14

L. P. Castro and S. Saitoh, Fractional functions and their representations, Complex Anal. Oper. Theory {\bf7} (2013), no. 4, 1049-1063.

M. Kuroda, H. Michiwaki, S. Saitoh, and M. Yamane,
New meanings of the division by zero and interpretations on $100/0=0$ and on $0/0=0$, Int. J. Appl. Math. {\bf 27} (2014), no 2, pp. 191-198, DOI: 10.12732/ijam.v27i2.9.

T. Matsuura and S. Saitoh,
Matrices and division by zero z/0=0,
Advances in Linear Algebra \& Matrix Theory, 2016, 6, 51-58
Published Online June 2016 in SciRes. http://www.scirp.org/journal/alamt
\\ http://dx.doi.org/10.4236/alamt.2016.62007.

T. Matsuura and S. Saitoh,
Division by zero calculus and singular integrals. (Submitted for publication).

T. Matsuura, H. Michiwaki and S. Saitoh,
$\log 0= \log \infty =0$ and applications. (Differential and Difference Equations with Applications. Springer Proceedings in Mathematics \& Statistics.)

H. Michiwaki, S. Saitoh and M.Yamada,
Reality of the division by zero $z/0=0$. IJAPM International J. of Applied Physics and Math. 6(2015), 1--8. http://www.ijapm.org/show-63-504-1.html

H. Michiwaki, H. Okumura and S. Saitoh,
Division by Zero $z/0 = 0$ in Euclidean Spaces,
International Journal of Mathematics and Computation, 28(2017); Issue 1, 2017), 1-16.

H. Okumura, S. Saitoh and T. Matsuura, Relations of $0$ and $\infty$,
Journal of Technology and Social Science (JTSS), 1(2017), 70-77.

S. Pinelas and S. Saitoh,
Division by zero calculus and differential equations. (Differential and Difference Equations with Applications. Springer Proceedings in Mathematics \& Statistics).

S. Saitoh, Generalized inversions of Hadamard and tensor products for matrices, Advances in Linear Algebra \& Matrix Theory. {\bf 4} (2014), no. 2, 87--95. http://www.scirp.org/journal/ALAMT/

S. Saitoh, A reproducing kernel theory with some general applications,
Qian,T./Rodino,L.(eds.): Mathematical Analysis, Probability and Applications - Plenary Lectures: Isaac 2015, Macau, China, Springer Proceedings in Mathematics and Statistics, {\bf 177}(2016), 151-182. (Springer) .


再生核研究所声明371(2017.6.27)ゼロ除算の講演― 国際会議 https://sites.google.com/site/sandrapinelas/icddea-2017 報告


1/0=0、0/0=0、z/0=0
http://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12276045402.html
1/0=0、0/0=0、z/0=0
http://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12263708422.html
1/0=0、0/0=0、z/0=0

ソクラテス・プラトン・アリストテレス その他


Title page of Leonhard Euler, Vollständige Anleitung zur Algebra, Vol. 1 (edition of 1771, first published in 1770), and p. 34 from Article 83, where Euler explains why a number divided by zero gives infinity.

私は数学を信じない。 アルバート・アインシュタイン / I don't believe in mathematics. Albert Einstein→ゼロ除算ができなかったからではないでしょうか。

ドキュメンタリー 2017: 神の数式 第2回 宇宙はなぜ生まれたのか


〔NHKスペシャル〕神の数式 完全版 第3回 宇宙はなぜ始まったのか


〔NHKスペシャル〕神の数式 完全版 第1回 この世は何からできているのか

NHKスペシャル 神の数式 完全版 第4回 異次元宇宙は存在するか

                                                 
再生核研究所声明 411(2018.02.02):  ゼロ除算発見4周年を迎えて

ゼロ除算の論文

Mysterious Properties of the Point at Infinity

Algebraic division by zero implemented as quasigeometric multiplication by infinity in real and complex multispatial hyperspaces
Author: Jakub Czajko, 92(2) (2018) 171-197
https://img-proxy.blog-video.jp/images?url=http%3A%2F%2Fwww.worldscientificnews.com%2Fwp-content%2Fplugins%2Ffiletype-icons%2Ficons%2F16%2Ffile_extension_pdf.pngWSN 92(2) (2018) 171-197
                                                                                                                                             

2018.3.18.午前中 最後の講演: 日本数学会 東大駒場、函数方程式論分科会 講演書画カメラ用 原稿
The Japanese Mathematical Society, Annual Meeting at the University of Tokyo. 2018.3.18.
https://ameblo.jp/syoshinoris/entry-12361744016.html より

*057 Pinelas,S./Caraballo,T./Kloeden,P./Graef,J.(eds.): Differential and Difference Equations with Applications: ICDDEA, Amadora, 2017. (Springer Proceedings in Mathematics and Statistics, Vol. 230) May 2018 587 pp. 

0 件のコメント:

コメントを投稿